ĐẶT LỊCH HẸN KHÁM

Người lớn cần tiêm vắc-xin gì?

Rất nhiều người trưởng thành (từ 18 tuổi trở lên) nghĩ rằng mình không cần tiêm vắc-xin. Sự thật là, có rất nhiều bệnh truyền nhiễm nguy hiểm luôn rình rập và tấn công người lớn, gây ra những hậu quả đáng tiếc.

Người lớn cần tiêm vắc-xin gì?

30/10/2020 11:30:43 SA

Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), mỗi năm trên thế giới có hơn 1,5 triệu người tử vong vì những bệnh truyền nhiễm có thể phòng ngừa bằng vắc xin.

Vậy, Người lớn cần tiêm những vắc-xin nào?

1. Cúm: tiêm 1 liều và tiêm nhắc lại mỗi năm 1 lần
2. Viêm gan B: tiêm 3 liều và tiêm nhắc lại sau 5 năm
- Liều 1: lần tiêm đầu tiên
- Liều 2: cách liều đầu tiên 1 tháng
- Liều 3: cách liều đầu tiên 6 tháng
3. Viêm gan A: tiêm 2 liều, mỗi liều cách nhau 6-12 tháng.
4. Viêm mãng nào, nhiễm khuẩn huyết, viêm tai giữa, viêm phổi do phế cầu khuẩn: tiêm 1 liều duy nhất
5. Viêm màng não, nhiễm khuẩn huyết, viêm phổi do não mô cầu khuẩn A,C,Y,W: tiêm 1 liều duy nhất. Chỉ tiêm nhắc lại trong trường hợp đặc biệt.
6. Ung thư cổ tử cung và các bệnh lây truyền qua đường tình dục do HPV: tiêm 3 liều
- Liều 1: lần tiêm đầu tiên
- Liều 2: cách lần tiêm đầu tiên 1 tháng
- Liều 3: cách liều đầu tiên 6 tháng
7. Thủy đậu: tiêm 2 liều cách nhau tối thiểu 6 tuần. Phụ nữ có kế hoạch sinh con hoàn tất lịch tiêm trước khi mang thai 3 tháng
8. Bạch hầu– Ho gà– Uốn ván: tiêm 1 liều và tiêm nhắc lại sau mỗi 10 năm
9. Uốn ván: tiêm 3 liều
- Liều 1: lần tiêm đầu tiên
- Liều 2: cách liều 1 tối thiểu 1 tháng
- Liều 3: cách liều 2 từ 6-12 tháng
10. Sởi – Quai bị - Rubella: tiêm 2 liều, mỗi liều cách nhau tối thiểu 1 tháng

Tiêm ngừa vắc-xin là biện pháp hiệu quả để bạn chủ động để bảo vệ chính mình và những người thân trong gia đình.

Bài viết gần đây/mới

TÌM HIỂU 4 LOẠI XÉT NGHIỆM UNG THƯ CỔ TỬ CUNG PHỔ BIẾN HIỆN NAY
Ung thư cổ tử cung là bệnh tiến triển chậm và thầm lặng, không có triệu chứng hoặc có triệu chứng khi bệnh đã ở giai đoạn muộn. Do đó, việc tầm soát ung thư cổ tử cung thường xuyên đóng vai trò rất quan trọng. Dựa vào độ tuổi và tiền sử bệnh mà bác sĩ sẽ lựa chọn tần suất và phương pháp xét nghiệm phù hợp.

By BS. Giang Trịnh Tú Vân

TRÀO NGƯỢC DẠ DÀY THỰC QUẢN VÀ NHỮNG BIẾN CHỨNG CẦN LƯU Ý
Trào ngược dạ dày thực quản (GERD) là bệnh lý tiêu hóa rất phổ biến tại Việt Nam. Nhưng phần lớn người bệnh chỉ đi khám khi đã chịu đựng hoặc tự dùng thuốc trong một thời gian dài khiến bệnh dễ tái phát và dẫn đến các biến chứng nguy hiểm.

By Ths. BS.CK2 Đinh Thị Ngọc Minh

KHÔNG CHỦ QUAN VỚI DẤU HIỆU VÀ BIẾN CHỨNG CỦA BỆNH THỦY ĐẬU
Các biểu hiện lâm sàng của thủy đậu ở trẻ thường phát triển trong vòng 15 ngày sau khi tiếp xúc và thường bao gồm các triệu chứng sốt, mệt mỏi , đau họng, chán ăn, sau đó là phát ban mụn nước toàn thân, thường xảy ra trong vòng 24 giờ.

By BS. CK1. ĐẶNG NGỌC VÂN ANH

5 CÂU HỎI THƯỜNG GẶP KHI CHÍCH NGỪA HPV PHÒNG UNG THƯ CỔ TỬ CUNG
Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa dịch bệnh (CDC) đã đưa ra những khuyến nghị về việc tiêm ngừa vacxin HPV đối với tất cả trẻ em (cả nam lẫn nữ) nên được tiêm vacxin HPV vào khoảng 11-12 tuổi, thậm chí có thể tiêm sớm nhất là lúc 9 tuổi và việc chủng ngừa được khuyến khích cho tất cả mọi người đến 26 tuổi.

{{currentDoctor.Name}}
*{{ errors.first('form-1.Họ tên người đăng ký') }}
*{{ errors.first('form-1.Điện thoại') }}
*{{ errors.first('form-1.Email') }}
Thông tin bệnh nhân:
*{{ errors.first('form-1.Họ tên bệnh nhân') }}