ĐẶT LỊCH HẸN KHÁM

Thực Hư "Hạt Gạo" Trên Móng Tay & Câu Chuyện Thiếu Chất Ở Trẻ

Lâu lâu thấy trên ngón tay con xuất hiện những đốm trắng bé xíu (cái mà người ta hay gọi vui với nhau bằng “hạt gạo”), bố mẹ lại băn khoăn không biết có phải con đang bị thiếu hoặc thừa chất gì không? Rồi mong muốn đưa con đến bệnh viện này phòng khám kia làm xét nghiệm, bổ sung chất này chất kia cho con.

Thực Hư "Hạt Gạo" Trên Móng Tay & Câu Chuyện Thiếu Chất Ở Trẻ

Lâu lâu thấy trên ngón tay con xuất hiện những đốm trắng bé xíu (cái mà người ta hay gọi vui với nhau bằng “hạt gạo”), bố mẹ lại băn khoăn không biết có phải con đang bị thiếu hoặc thừa chất gì không? Rồi mong muốn đưa con đến bệnh viện này phòng khám kia làm xét nghiệm, bổ sung chất này chất kia cho con.

Vậy thực hư “hạt gạo” trên ngón tay là như thế nào? Có liên quan gì đến câu chuyện “buồn, vui, xui, tình, bạn” thuở bé thơ không? Hay đang phản ánh sự thiết hụt chất gì ở con?

Cùng đọc những chia sẻ của BS. HUYỀN TÔN NỮ THỤY MY (Bs. Nhi khoa Hệ thống Phòng Khám Quốc Tế CarePlus) để hiểu rõ hơn về vấn đề này các mom nhé!

----------------------------------------------

 Hạt gạo trên móng tay như thế này có tên khoa học là Punctate Leukonychia, có thể xuất hiện dưới nhiều hình dạng khác nhau như gạo tấm, tròn, hay lép

 Nếu chỉ đơn thuần xuất hiện vài hạt gạo và không kèm theo bất kỳ dấu hiệu gì khác thì hiện tượng này là hoàn toàn sinh lý bình thường, không nguy hiểm, không gây khó chịu và cũng chưa được chứng minh rõ ràng có liên quan đến dinh dưỡng, thiếu hay thừa chất, vi chất.

 Nguyên nhân thường gặp do những vi tổn thương trong các hoạt động hằng ngày lên bề mặt móng gây ảnh hưởng đến keratin hóa móng.

 Đây là hiện tượng khá phổ biến. Dường như ai cũng từng bị qua, rất thường gặp ở trẻ 1 - 3 tuổi, lứa tuổi mà các bé tập sử dụng thành thạo đôi tay để đi khám phá xung quanh.

 Thường chúng ta sẽ chỉ theo dõi, những đốm trắng này sẽ tự biến mất theo tự nhiên khi móng mọc dài ra và thay bề mặt móng.

Bài viết gần đây/mới

Lý Giải Lý Do Phụ Nữ Dễ Mắc Bệnh Lý Tuyến Giáp
Tuyến giáp – bộ phận “nhỏ bé” nhưng đóng vai trò cực kỳ quan trọng trong việc duy trì hoạt động chuyên hóa và sức khỏe tổng thể. Tuy nhiên, các bệnh lý tuyến giáp lại có xu hướng “ưa chuộng” phụ nữ hơn nam giới. Tại sao lại như vậy? Bài viết này sẽ giúp bạn lý giải rõ ràng và nhắc nhở rằng, mặc dù tỷ lệ phụ nữ mắc bệnh cao hơn, nhưng nam giới vẫn không nên chủ quan.

CHĂM SÓC SỨC KHỎE RĂNG MIỆNG TOÀN DIỆN – ĐẦU TƯ NHỎ, LỢI ÍCH LỚN!
Chăm sóc sức khỏe răng miệng là bước đầu cho việc gìn giữ sức khỏe tổng thể và đảm bảo chất lượng cuộc sống. Tham khảo ngay các dịch vụ chăm sóc - điều trị và thẩm mỹ nha khoa tại CarePlus.

”YÊU” KHÔNG AN TOÀN - KHI NÀO NÊN ĐI KHÁM?
Quan hệ tình dục không an toàn nghĩa là quan hệ bằng đường sinh dục, hậu môn hoặc đường miệng mà không sử dụng các biện pháp bảo vệ. Việc xét nghiệm bệnh lây truyền qua đường tình dục đúng thời điểm rất quan trọng. Vì sẽ tránh nhận kết quả âm tính giả, tránh nguy cơ làm bỏ sót bệnh dẫn đến xuất hiện biến chứng do không điều trị kịp thời và làm lây lan bệnh.

By ThS. BS CKI. Nguyễn Thị Thuỳ Liên

CHẤT GÂY RỐI LOẠN NỘI TIẾT – "THỦ PHẠM" THẦM LẶNG CỦA DẬY THÌ SỚM
Dậy thì sớm ở trẻ em đang là vấn đề đáng quan tâm trên toàn thế giới hiện nay. Nhiều nghiên cứu đã ghi nhận sự giảm tuổi dậy thì, cụ thể là tuổi bắt đầu phát triển ngực (Thelarche) và tuổi bắt đầu có kinh nguyệt (Menarche), trong suốt thế kỷ qua, với ước tính giảm khoảng từ 2-3 tháng trong mỗi thập kỷ.

By BS. CK1. Lại Thị Bích Thủy

KHÁM - TẦM SOÁT SỨC KHỎE CƠ XƯƠNG KHỚP TOÀN DIỆN TẠI CAREPLUS
Khám - tầm soát sức khỏe cơ xương khớp ngay khi nhận thấy triệu chứng bất thường để phát hiện nguy cơ, điều trị bệnh kịp thời cũng như có kế hoạch cải thiện sức khỏe. Tham khảo ngay các dịch vụ khám tư vấn cơ xương khớp và chẩn đoán hình ảnh tại CarePlus!

{{currentDoctor.Name}}
*{{ errors.first('form-1.Họ tên người đăng ký') }}
*{{ errors.first('form-1.Điện thoại') }}
*{{ errors.first('form-1.Email') }}
Thông tin bệnh nhân:
*{{ errors.first('form-1.Họ tên bệnh nhân') }}