ĐẶT LỊCH HẸN KHÁM

Khi nào cần khám bác sĩ tim mạch

Khi nào cần khám bác sĩ tim mạch

Rất nhiều bệnh nhân nghĩ rằng khi nào họ đau tim, mổ tim, đặt stent trong tim, ... hay phải có triệu chứng ở tim mới cần khám bác sĩ tim mạch.

Tuy vậy, bệnh tim mạch - dù là nguyên nhân hàng đầu gây tử vong, lại thường không có triệu chứng trong một thời gian dài (hay được mệnh danh là sát thủ thầm lặng).

Chính vì lẽ đó, bác sĩ Tim mạch cần phải phát hiện sớm những mầm mống gây ra bệnh để điều trị phòng ngừa kịp thời cho người bệnh.

Bạn cần khám tim mạch khi thuộc 4 nhóm trường hợp sau:

1. Có nguy cơ bệnh tim mạch

- Huyết áp cao ( > 130/80 mmHg)

- Mỡ máu (Cholesterol) cao

- Tiểu đường

- Hút thuốc lá

- Trong gia đình có cha/ mẹ / anh chị em ruột có bệnh tim mạch, đột quỵ, đột tử, nhồi máu cơ tim.

- Thừa cân / Béo phì

- Bệnh thận mạn / Suy thận mạn

- Người ít vận động tập thể dục, thể thao

- Người lớn tuổi (nam > 50 tuổi, nữ > 55 tuổi hoặc sau mãn kinh)

- Bệnh nhân ung thư điều trị, xạ trị có ảnh hưởng đến tim

- Đánh giá nguy cơ tim mạch trước khi hoạt động thể thao, trước phẫu thuật, trước khi tham gia đào tạo một số nghề nghiệp đặc thù

- Siêu âm tim thai nhi cho phụ nữ mang thai

2. Người có triệu chứng nghi ngờ bệnh tim mạch, ví dụ như:

- Đau ngực

- Khó thở (nhất là khi khó thở khi lao động, tập thể dục, đi lên cầu thang, v.v.)

- Cảm giác tim đập nhanh / chậm / không đều (còn được mô tả là đánh trống ngực)

- Ngất xỉu hoặc choáng váng gần như sắp ngất xỉu

- Phù chân

- Vết loét ở chân lâu lành

3. Đã được chẩn đoán bệnh tim mạch

- Bệnh động mạch vành (còn gọi là thiểu năng vành, thiếu máu cơ tim cục bộ, hẹp mạch vành, nhồi máu cơ tim).

- Các bệnh van tim (hẹp, hở, sa van)

- Bệnh tim bẩm sinh

- Rối loạn nhịp tim

- Bệnh cơ tim

- Tiền sản giật, sản giật ở phụ nữ mang thai

4. Bệnh nhân đã được can thiệp/phẫu thuật tim mạch, ví dụ:

- Phẫu thuật van tim (thay van, sửa van)

- Bắc cầu mạch vành

- Phẫu thuật tim bẩm sinh

- Bít các lỗ thông trong tim bằng dụng cụ

Cần lưu ý rằng điều trị bệnh tim mạch không chỉ là cho thuốc hay phẫu thuật, mà người bệnh cần được tư vấn, theo dõi và điều trị phù hợp cho từng giai đoạn.

 

Đăng ký tầm soát bệnh Tim mạch để được chẩn đoán và điều trị kịp thời!

👉 Gói tầm soát Đột quỵ https://bit.ly/3GalkN4

👉 Gói tầm soát các bệnh Tim mạch https://bit.ly/3HA2r6L

Bài viết liên quan

Bệnh Tim Mạch - Tăng Huyết Áp & Những điều cần biết
Tăng Huyết Áp - Căn bệnh được mệnh danh là kẻ giết người thầm lặng SỐ 1. Dù bạn có đang bị tăng huyết áp hay không, hãy dành ít phút cập nhật kiến thức về căn bệnh này ngay để bảo vệ sức khỏe cho chính mình và những người thân yêu, bằng cách lắng nghe những chia sẻ của Bs. Trần Lê Vũ để hiểu rõ hơn về nguyên nhân, cách điều trị và phòng ngừa bệnh.

7 bệnh tim mạch thường gặp và các triệu chứng điển hình
Bệnh mạch vành, thiếu máu cơ tim, phình động mạch chủ, suy tim… là các bệnh tim mạch thường gặp, nguy hiểm đến sức khỏe nếu không kịp thời điều trị.

Bệnh nhân tim mạch có nên tiêm vắc-xin Covid-19?
Lời khuyên của Ths. BS. Phùng Ngọc Minh Tấn cho các bệnh nhân Tim mạch trước khi tiêm ngừa vắc-xin Covid-19.

Bài viết được tư vấn bởi THS. BS. Phùng Ngọc Minh Tấn

Bài viết gần đây/mới

CẢNH BÁO SUY DINH DƯỠNG Ở NGƯỜI BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH
20% người bệnh Phổi tắc nghẽn mạn tính bị sụt cân, thiếu hụt vitamin và protein, thậm chí suy dinh dưỡng. Đây là tình trạng đáng lưu ý, vì có thể dẫn đến suy giảm khả năng miễn dịch và thúc đẩy bệnh trở nặng.

SỰ THẬT VỀ THỞ THÔI CŨNG TĂNG CÂN?
Thở thôi cũng tăng cân không hẳn là câu than thở của chị em, mà còn là dấu hiệu chỉ ra những vấn đề sức khỏe tiềm tàng chúng ta cần lưu ý.

By ThS. BS. Nguyễn Phương Anh

3 HOẠT ĐỘNG DỄ LÀM BÙNG PHÁT CƠN ĐAU VAI BẠN NÊN LƯU Ý
Đau vai không chỉ do ngồi làm việc hoặc giải trí sai tư thế như chúng ta vẫn thường nghĩ; mà còn do những hoạt động trong khi làm việc và sinh hoạt thường ngày. Tham khảo ngay lời khuyên của Bác sĩ Cơ xương khớp để tránh làm bùng phát cơn đau vai.

TƯ THẾ NGỒI 2 ĐIỂM CHẠM BẢO VỆ CỘT SỐNG CHO DÂN VĂN PHÒNG
Nếu ngồi sai tư thế suốt thời gian dài, anh chị em dân văn phòng dễ khiến cơ và cột sống chịu áp lực quá mức, dẫn đến những cơn đau khó kiểm soát. Để giảm bớt và phòng ngừa đau lưng, mỏi cổ vai gáy, mời bạn tham khảo lời khuyên về tư thế ngồi làm việc 2 điểm chạm từ chuyên gia CarePlus.

GIẢI PHÁP TỐI ƯU CHĂM SÓC SỨC KHÓE NGUỒN NHÂN LỰC TỪ HỆ THỐNG PHÒNG KHÁM CAREPLUS
Nhờ chương trình chăm sóc sức khỏe toàn diện, sự hài lòng trong công việc và hiệu suất của đội ngũ nhân viên sẽ được tối ưu. Qua đó, doanh nghiệp có thể gìn giữ nhân tài, thu hút ứng viên mới và duy trì sự phát triển bền vững trong tương lai.

Các sản phẩm liên quan

Tầm soát Nguy cơ Đột quỵ
Đột quỵ là bệnh lý cấp tính nguy hiểm, thường xảy ra đột ngột, có tỉ lệ tử vong cao nếu không phát hiện sớm và điều trị kịp thời. Mỗi năm ở Việt Nam có hơn 200.000 người bị đột quỵ, hơn 50% trong số đó tử vong và chỉ có 10% sống sót là có bình phục hoàn toàn. Đáng lo ngại, đột quỵ đang có dấu hiệu ngày càng trẻ hóa, gia tăng mạnh từ 40 – 45 tuổi hay thậm chí xuất hiện cả ở tuổi 20. ₫4.900.000 ₫4.410.000

Khám Tư Vấn Các Bệnh Tim Mạch Từ Xa
CarePlus bắt đầu áp dụng dịch vụ Khám tư vấn các bệnh Tim mạch từ xa như bệnh mạch vành, suy tim, bệnh nhân đã đặt stent,... ₫375.000

Tầm Soát Tim Mạch Nâng Cao
₫3.300.000 ₫2.970.000

{{currentDoctor.Name}}
*{{ errors.first('form-1.Họ tên người đăng ký') }}
*{{ errors.first('form-1.Điện thoại') }}
*{{ errors.first('form-1.Email') }}
Thông tin bệnh nhân:
*{{ errors.first('form-1.Họ tên bệnh nhân') }}