ĐẶT LỊCH HẸN KHÁM

Ăn "chay" có giúp giảm nguy cơ đột quỵ?

Để phòng tránh bệnh tim mạch, bác sĩ thường khuyên bệnh nhân giảm bớt thịt và khuyến khích chế độ ăn "chay" - tức là nhiều rau củ quả và ít thực phẩm động vật. Tuy nhiên, có phải mọi loại thực phẩm "chay" đều tốt cho tim mạch như nhau hay không?

Ăn "chay" có giúp giảm nguy cơ đột quỵ?

11/06/2021 3:54:06 CH

Ví dụ như thức uống có đường và các loại bánh kẹo ngọt, dẫu không có thành phần động vật nhưng hoàn toàn không tốt.

Tuy cùng được xếp loại "chay", nhưng mỗi loại thực phẩm lại có ảnh hưởng đối với bệnh tim mạch-chuyển hoá khác nhau.

Một nghiên cứu quy mô và dài hạn vừa công bố đã làm sáng tỏ vấn đề này. Các nhà nghiên cứu theo dõi trong nhiều năm những người có chế độ ăn được phân loại theo tỷ trọng ba nhóm thực phẩm (1) chay tốt (healthy plant based food); (2) chay ít-tốt (less healthy plant based food), và (3) động vật (animal food).

Kết quả cho thấy chế độ ăn có tỷ trọng cao các loại thực phẩm chay-tốt (danh sách bên dưới) làm giảm nguy cơ đột quỵ chung và đột quỵ thiếu máu cục bộ. Tác dụng có lợi này không ghi nhận đối với người có chế độ ăn tỷ trọng cao loại thực phẩm chay ít-tốt.

Bác sĩ Tim mạch có thể hướng dẫn rõ hơn cho bệnh nhân thế nào là thực phẩm "chay" tốt và ít-tốt cho tim mạch.

♥️ Thực phẩm chay tốt: ngũ cốc nguyên hạt (whole grains), trái cây, rau củ, các loại hạt, dầu thực vật, trà và cafe

🔶 Thực phẩm chay ít-tốt: nước ngọt, ngũ cốc đã xử lý (refined grains), khoai tây, nước ép, bánh kẹo ngọt và các món tráng miệng

♠️ Thực phẩm động vật: mỡ động vật, thịt, trứng, sản phẩm sữa, cá và hải sản, các loại thực phẩm nguồn gốc động vật

Bài viết liên quan

Bệnh Tim Mạch - Tăng Huyết Áp & Những điều cần biết
Tăng Huyết Áp - Căn bệnh được mệnh danh là kẻ giết người thầm lặng SỐ 1. Dù bạn có đang bị tăng huyết áp hay không, hãy dành ít phút cập nhật kiến thức về căn bệnh này ngay để bảo vệ sức khỏe cho chính mình và những người thân yêu, bằng cách lắng nghe những chia sẻ của Bs. Trần Lê Vũ để hiểu rõ hơn về nguyên nhân, cách điều trị và phòng ngừa bệnh.

Bệnh suy tim: nhận biết dấu hiệu sớm, phòng tránh rủi ro cao
Bệnh suy tim gây ra nhiều biến chứng cấp tính nguy hiểm, khó chữa khỏi nhưng người bệnh vẫn có cơ hội làm chậm sự tiến triển của bệnh nếu điều trị sớm.

Bệnh hở van tim: triệu chứng sớm nhất và cách điều trị
Bệnh hở van tim rất thường gặp, có nhiều ảnh hưởng đến hoạt động tim cũng như sức khỏe. Vì vậy, cho dù hở van tim nhẹ cũng cần tầm soát và điều trị sớm.

Bài viết gần đây/mới

CẢNH BÁO SUY DINH DƯỠNG Ở NGƯỜI BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH
20% người bệnh Phổi tắc nghẽn mạn tính bị sụt cân, thiếu hụt vitamin và protein, thậm chí suy dinh dưỡng. Đây là tình trạng đáng lưu ý, vì có thể dẫn đến suy giảm khả năng miễn dịch và thúc đẩy bệnh trở nặng.

SỰ THẬT VỀ THỞ THÔI CŨNG TĂNG CÂN?
Thở thôi cũng tăng cân không hẳn là câu than thở của chị em, mà còn là dấu hiệu chỉ ra những vấn đề sức khỏe tiềm tàng chúng ta cần lưu ý.

By ThS. BS. Nguyễn Phương Anh

3 HOẠT ĐỘNG DỄ LÀM BÙNG PHÁT CƠN ĐAU VAI BẠN NÊN LƯU Ý
Đau vai không chỉ do ngồi làm việc hoặc giải trí sai tư thế như chúng ta vẫn thường nghĩ; mà còn do những hoạt động trong khi làm việc và sinh hoạt thường ngày. Tham khảo ngay lời khuyên của Bác sĩ Cơ xương khớp để tránh làm bùng phát cơn đau vai.

TƯ THẾ NGỒI 2 ĐIỂM CHẠM BẢO VỆ CỘT SỐNG CHO DÂN VĂN PHÒNG
Nếu ngồi sai tư thế suốt thời gian dài, anh chị em dân văn phòng dễ khiến cơ và cột sống chịu áp lực quá mức, dẫn đến những cơn đau khó kiểm soát. Để giảm bớt và phòng ngừa đau lưng, mỏi cổ vai gáy, mời bạn tham khảo lời khuyên về tư thế ngồi làm việc 2 điểm chạm từ chuyên gia CarePlus.

GIẢI PHÁP TỐI ƯU CHĂM SÓC SỨC KHÓE NGUỒN NHÂN LỰC TỪ HỆ THỐNG PHÒNG KHÁM CAREPLUS
Nhờ chương trình chăm sóc sức khỏe toàn diện, sự hài lòng trong công việc và hiệu suất của đội ngũ nhân viên sẽ được tối ưu. Qua đó, doanh nghiệp có thể gìn giữ nhân tài, thu hút ứng viên mới và duy trì sự phát triển bền vững trong tương lai.

{{currentDoctor.Name}}
*{{ errors.first('form-1.Họ tên người đăng ký') }}
*{{ errors.first('form-1.Điện thoại') }}
*{{ errors.first('form-1.Email') }}
Thông tin bệnh nhân:
*{{ errors.first('form-1.Họ tên bệnh nhân') }}