ĐẶT LỊCH HẸN KHÁM

Bệnh bạch hầu nguy hiểm như thế nào đối với trẻ?

Lắng nghe những chia sẻ của bác sĩ chuyên khoa để biết rõ cụ thể nguyên nhân, các triệu chứng của bệnh cũng như hướng dẫn phòng ngừa & điều trị bệnh bạch hầu hiệu quả.

Bệnh bạch hầu nguy hiểm như thế nào đối với trẻ?

Trong những ngày qua cộng đồng mạng không ngừng xôn xao về sự việc 1 bé gái 9 tuổi ở tỉnh Đak Nông tử vong vì bệnh Bạch hầu và hiện tại ngành y tế tỉnh đang tiến hành cách ly 355 người dân để tránh lây lan bệnh tật.

Thậm chí nhiều nguồn tin còn chia sẻ bệnh Bạch hầu lây nhiễm không kém Covid-19.

Vậy bệnh Bạch hầu nguy hiểm như thế nào? Mức độ lây nhiễm của bệnh ra sao và Làm cách nào để phòng ngừa bệnh?

Mời Bố mẹ cùng lắng nghe những chia sẻ của BS. CK1. Huyền Tôn Nữ Thụy My - Chuyên khoa Nhi Phòng khám Quốc tế CarePlus trong đoạn phỏng vấn ngắn dưới đây với phóng viên FBNC.

 

Bài viết gần đây/mới

TÌM HIỂU 4 LOẠI XÉT NGHIỆM UNG THƯ CỔ TỬ CUNG PHỔ BIẾN HIỆN NAY
Ung thư cổ tử cung là bệnh tiến triển chậm và thầm lặng, không có triệu chứng hoặc có triệu chứng khi bệnh đã ở giai đoạn muộn. Do đó, việc tầm soát ung thư cổ tử cung thường xuyên đóng vai trò rất quan trọng. Dựa vào độ tuổi và tiền sử bệnh mà bác sĩ sẽ lựa chọn tần suất và phương pháp xét nghiệm phù hợp.

By BS. Giang Trịnh Tú Vân

TRÀO NGƯỢC DẠ DÀY THỰC QUẢN VÀ NHỮNG BIẾN CHỨNG CẦN LƯU Ý
Trào ngược dạ dày thực quản (GERD) là bệnh lý tiêu hóa rất phổ biến tại Việt Nam. Nhưng phần lớn người bệnh chỉ đi khám khi đã chịu đựng hoặc tự dùng thuốc trong một thời gian dài khiến bệnh dễ tái phát và dẫn đến các biến chứng nguy hiểm.

By Ths. BS.CK2 Đinh Thị Ngọc Minh

KHÔNG CHỦ QUAN VỚI DẤU HIỆU VÀ BIẾN CHỨNG CỦA BỆNH THỦY ĐẬU
Các biểu hiện lâm sàng của thủy đậu ở trẻ thường phát triển trong vòng 15 ngày sau khi tiếp xúc và thường bao gồm các triệu chứng sốt, mệt mỏi , đau họng, chán ăn, sau đó là phát ban mụn nước toàn thân, thường xảy ra trong vòng 24 giờ.

By BS. CK1. ĐẶNG NGỌC VÂN ANH

5 CÂU HỎI THƯỜNG GẶP KHI CHÍCH NGỪA HPV PHÒNG UNG THƯ CỔ TỬ CUNG
Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa dịch bệnh (CDC) đã đưa ra những khuyến nghị về việc tiêm ngừa vacxin HPV đối với tất cả trẻ em (cả nam lẫn nữ) nên được tiêm vacxin HPV vào khoảng 11-12 tuổi, thậm chí có thể tiêm sớm nhất là lúc 9 tuổi và việc chủng ngừa được khuyến khích cho tất cả mọi người đến 26 tuổi.

{{currentDoctor.Name}}
*{{ errors.first('form-1.Họ tên người đăng ký') }}
*{{ errors.first('form-1.Điện thoại') }}
*{{ errors.first('form-1.Email') }}
Thông tin bệnh nhân:
*{{ errors.first('form-1.Họ tên bệnh nhân') }}