ĐẶT LỊCH HẸN KHÁM

Người lớn cần tiêm vắc-xin gì?

Rất nhiều người trưởng thành (từ 18 tuổi trở lên) nghĩ rằng mình không cần tiêm vắc-xin. Sự thật là, có rất nhiều bệnh truyền nhiễm nguy hiểm luôn rình rập và tấn công người lớn, gây ra những hậu quả đáng tiếc.

Người lớn cần tiêm vắc-xin gì?

30/10/2020 11:30:43 SA

Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), mỗi năm trên thế giới có hơn 1,5 triệu người tử vong vì những bệnh truyền nhiễm có thể phòng ngừa bằng vắc xin.

Vậy, Người lớn cần tiêm những vắc-xin nào?

1. Cúm: tiêm 1 liều và tiêm nhắc lại mỗi năm 1 lần
2. Viêm gan B: tiêm 3 liều và tiêm nhắc lại sau 5 năm
- Liều 1: lần tiêm đầu tiên
- Liều 2: cách liều đầu tiên 1 tháng
- Liều 3: cách liều đầu tiên 6 tháng
3. Viêm gan A: tiêm 2 liều, mỗi liều cách nhau 6-12 tháng.
4. Viêm mãng nào, nhiễm khuẩn huyết, viêm tai giữa, viêm phổi do phế cầu khuẩn: tiêm 1 liều duy nhất
5. Viêm màng não, nhiễm khuẩn huyết, viêm phổi do não mô cầu khuẩn A,C,Y,W: tiêm 1 liều duy nhất. Chỉ tiêm nhắc lại trong trường hợp đặc biệt.
6. Ung thư cổ tử cung và các bệnh lây truyền qua đường tình dục do HPV: tiêm 3 liều
- Liều 1: lần tiêm đầu tiên
- Liều 2: cách lần tiêm đầu tiên 1 tháng
- Liều 3: cách liều đầu tiên 6 tháng
7. Thủy đậu: tiêm 2 liều cách nhau tối thiểu 6 tuần. Phụ nữ có kế hoạch sinh con hoàn tất lịch tiêm trước khi mang thai 3 tháng
8. Bạch hầu– Ho gà– Uốn ván: tiêm 1 liều và tiêm nhắc lại sau mỗi 10 năm
9. Uốn ván: tiêm 3 liều
- Liều 1: lần tiêm đầu tiên
- Liều 2: cách liều 1 tối thiểu 1 tháng
- Liều 3: cách liều 2 từ 6-12 tháng
10. Sởi – Quai bị - Rubella: tiêm 2 liều, mỗi liều cách nhau tối thiểu 1 tháng

Tiêm ngừa vắc-xin là biện pháp hiệu quả để bạn chủ động để bảo vệ chính mình và những người thân trong gia đình.

Bài viết gần đây/mới

CẢNH BÁO SUY DINH DƯỠNG Ở NGƯỜI BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH
20% người bệnh Phổi tắc nghẽn mạn tính bị sụt cân, thiếu hụt vitamin và protein, thậm chí suy dinh dưỡng. Đây là tình trạng đáng lưu ý, vì có thể dẫn đến suy giảm khả năng miễn dịch và thúc đẩy bệnh trở nặng.

SỰ THẬT VỀ THỞ THÔI CŨNG TĂNG CÂN?
Thở thôi cũng tăng cân không hẳn là câu than thở của chị em, mà còn là dấu hiệu chỉ ra những vấn đề sức khỏe tiềm tàng chúng ta cần lưu ý.

By ThS. BS. Nguyễn Phương Anh

3 HOẠT ĐỘNG DỄ LÀM BÙNG PHÁT CƠN ĐAU VAI BẠN NÊN LƯU Ý
Đau vai không chỉ do ngồi làm việc hoặc giải trí sai tư thế như chúng ta vẫn thường nghĩ; mà còn do những hoạt động trong khi làm việc và sinh hoạt thường ngày. Tham khảo ngay lời khuyên của Bác sĩ Cơ xương khớp để tránh làm bùng phát cơn đau vai.

TƯ THẾ NGỒI 2 ĐIỂM CHẠM BẢO VỆ CỘT SỐNG CHO DÂN VĂN PHÒNG
Nếu ngồi sai tư thế suốt thời gian dài, anh chị em dân văn phòng dễ khiến cơ và cột sống chịu áp lực quá mức, dẫn đến những cơn đau khó kiểm soát. Để giảm bớt và phòng ngừa đau lưng, mỏi cổ vai gáy, mời bạn tham khảo lời khuyên về tư thế ngồi làm việc 2 điểm chạm từ chuyên gia CarePlus.

GIẢI PHÁP TỐI ƯU CHĂM SÓC SỨC KHÓE NGUỒN NHÂN LỰC TỪ HỆ THỐNG PHÒNG KHÁM CAREPLUS
Nhờ chương trình chăm sóc sức khỏe toàn diện, sự hài lòng trong công việc và hiệu suất của đội ngũ nhân viên sẽ được tối ưu. Qua đó, doanh nghiệp có thể gìn giữ nhân tài, thu hút ứng viên mới và duy trì sự phát triển bền vững trong tương lai.

{{currentDoctor.Name}}
*{{ errors.first('form-1.Họ tên người đăng ký') }}
*{{ errors.first('form-1.Điện thoại') }}
*{{ errors.first('form-1.Email') }}
Thông tin bệnh nhân:
*{{ errors.first('form-1.Họ tên bệnh nhân') }}