ĐẶT LỊCH HẸN KHÁM

Thực Hư "Hạt Gạo" Trên Móng Tay & Câu Chuyện Thiếu Chất Ở Trẻ

Lâu lâu thấy trên ngón tay con xuất hiện những đốm trắng bé xíu (cái mà người ta hay gọi vui với nhau bằng “hạt gạo”), bố mẹ lại băn khoăn không biết có phải con đang bị thiếu hoặc thừa chất gì không? Rồi mong muốn đưa con đến bệnh viện này phòng khám kia làm xét nghiệm, bổ sung chất này chất kia cho con.

Thực Hư "Hạt Gạo" Trên Móng Tay & Câu Chuyện Thiếu Chất Ở Trẻ

Lâu lâu thấy trên ngón tay con xuất hiện những đốm trắng bé xíu (cái mà người ta hay gọi vui với nhau bằng “hạt gạo”), bố mẹ lại băn khoăn không biết có phải con đang bị thiếu hoặc thừa chất gì không? Rồi mong muốn đưa con đến bệnh viện này phòng khám kia làm xét nghiệm, bổ sung chất này chất kia cho con.

Vậy thực hư “hạt gạo” trên ngón tay là như thế nào? Có liên quan gì đến câu chuyện “buồn, vui, xui, tình, bạn” thuở bé thơ không? Hay đang phản ánh sự thiết hụt chất gì ở con?

Cùng đọc những chia sẻ của BS. HUYỀN TÔN NỮ THỤY MY (Bs. Nhi khoa Hệ thống Phòng Khám Quốc Tế CarePlus) để hiểu rõ hơn về vấn đề này các mom nhé!

----------------------------------------------

 Hạt gạo trên móng tay như thế này có tên khoa học là Punctate Leukonychia, có thể xuất hiện dưới nhiều hình dạng khác nhau như gạo tấm, tròn, hay lép

 Nếu chỉ đơn thuần xuất hiện vài hạt gạo và không kèm theo bất kỳ dấu hiệu gì khác thì hiện tượng này là hoàn toàn sinh lý bình thường, không nguy hiểm, không gây khó chịu và cũng chưa được chứng minh rõ ràng có liên quan đến dinh dưỡng, thiếu hay thừa chất, vi chất.

 Nguyên nhân thường gặp do những vi tổn thương trong các hoạt động hằng ngày lên bề mặt móng gây ảnh hưởng đến keratin hóa móng.

 Đây là hiện tượng khá phổ biến. Dường như ai cũng từng bị qua, rất thường gặp ở trẻ 1 - 3 tuổi, lứa tuổi mà các bé tập sử dụng thành thạo đôi tay để đi khám phá xung quanh.

 Thường chúng ta sẽ chỉ theo dõi, những đốm trắng này sẽ tự biến mất theo tự nhiên khi móng mọc dài ra và thay bề mặt móng.

Bài viết gần đây/mới

MÁCH MẸ BÍ KÍP CHỮA RÔM SẢY CHO BÉ NHANH KHỎI
Rôm sảy (còn gọi là phát ban nhiệt hoặc miliaria) là tình trạng da phổ biến, thường gặp ở trẻ em dưới 3 tuổi, đặc biệt là trẻ nhỏ dưới 1 tuổi hoặc người cũng cũng có thể bị rôm sảy nhất là trong thời tiết mùa hè nóng ẩm.

By BS. CK1. NGUYỄN DUY KHANH

CẢNH BÁO SUY DINH DƯỠNG Ở NGƯỜI BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH
20% người bệnh Phổi tắc nghẽn mạn tính bị sụt cân, thiếu hụt vitamin và protein, thậm chí suy dinh dưỡng. Đây là tình trạng đáng lưu ý, vì có thể dẫn đến suy giảm khả năng miễn dịch và thúc đẩy bệnh trở nặng.

SỰ THẬT VỀ THỞ THÔI CŨNG TĂNG CÂN?
Thở thôi cũng tăng cân không hẳn là câu than thở của chị em, mà còn là dấu hiệu chỉ ra những vấn đề sức khỏe tiềm tàng chúng ta cần lưu ý.

By ThS. BS. Nguyễn Phương Anh

3 HOẠT ĐỘNG DỄ LÀM BÙNG PHÁT CƠN ĐAU VAI BẠN NÊN LƯU Ý
Đau vai không chỉ do ngồi làm việc hoặc giải trí sai tư thế như chúng ta vẫn thường nghĩ; mà còn do những hoạt động trong khi làm việc và sinh hoạt thường ngày. Tham khảo ngay lời khuyên của Bác sĩ Cơ xương khớp để tránh làm bùng phát cơn đau vai.

TƯ THẾ NGỒI 2 ĐIỂM CHẠM BẢO VỆ CỘT SỐNG CHO DÂN VĂN PHÒNG
Nếu ngồi sai tư thế suốt thời gian dài, anh chị em dân văn phòng dễ khiến cơ và cột sống chịu áp lực quá mức, dẫn đến những cơn đau khó kiểm soát. Để giảm bớt và phòng ngừa đau lưng, mỏi cổ vai gáy, mời bạn tham khảo lời khuyên về tư thế ngồi làm việc 2 điểm chạm từ chuyên gia CarePlus.

{{currentDoctor.Name}}
*{{ errors.first('form-1.Họ tên người đăng ký') }}
*{{ errors.first('form-1.Điện thoại') }}
*{{ errors.first('form-1.Email') }}
Thông tin bệnh nhân:
*{{ errors.first('form-1.Họ tên bệnh nhân') }}