ĐẶT LỊCH HẸN KHÁM

Những nhận thức sai phổ biến và nguy hại về bệnh tăng huyết áp

Tăng huyết áp là bệnh lý tim mạch nguy hiểm được xem như “kẻ giết người thầm lặng” vì toàn bộ sự tiến triển của bệnh thường diễn ra trong âm thầm không có triệu chứng. Ước tính hiện nay tăng huyết áp ở nước ta đã ở mức báo động đỏ với tỷ lệ hơn 40%, nghĩa là trung bình cứ 3 người lớn thì có 1 người mắc bệnh.

Những nhận thức sai phổ biến và nguy hại về bệnh tăng huyết áp

13/05/2021 9:03:56 SA

Tuy số người mắc bệnh tăng huyết áp đang ngày càng tăng, nhưng những hiểu biết đúng về bệnh cũng như cách chăm sóc người bị tăng huyết áp vẫn còn nhiều hạn chế. Vì là bệnh mạn tính, nên người bị tăng huyết áp cần được chăm sóc đúng cách, theo dõi đều và điều trị lâu dài để huyết áp luôn ổn định, hạn chế các biến chứng nguy hiểm của bệnh.

Rất nhiều những thắc mắc đối với việc chăm sóc người thân (ông bà/cha mẹ,...) trong gia đình bị tăng huyết áp mà các bác sĩ Tim mạch thường xuyên nhận được:

  • Huyết áp bao nhiêu thì được xác định là huyết áp cao?
  • Đau đầu có phải là triệu chứng của tăng huyết áp?
  • Có cần tiếp tục uống thuốc huyết áp không nếu huyết áp đã bình thường?
  • Uống thuốc huyết áp lâu dài có hại gan hại thận?
  • Nên uống thuốc vào buổi nào trong ngày và Tại sao không duy trì 1 loại thuốc huyết áp lâu dài mà lại thay đổi thường xuyên?

Cùng xem video clip dưới đây để được THS. BS. HOÀNG CÔNG ĐƯƠNG (Giám đốc y khoa, Trưởng Khoa Tim mạch Phòng khám Quốc tế CarePlus) giải đáp tất tần tật mọi thắc mắc về bệnh nhé!

-----

HỆ THỐNG PHÒNG KHÁM QUỐC TẾ CAREPLUS
Thành viên của Singapore Medical Group

  • Chi nhánh 1: 107 Tân Hải, P. 13, Q. Tân Bình (Cạnh tòa nhà ETown)
  • Chi nhánh 2: Lầu 2, Tòa nhà Crescent Plaza, 105 Tôn Dật Tiên, Quận 7 (Cạnh Hồ Bán Nguyệt)
  • Website: www.careplusvn.com – Free Hotline: 1800 6116
  • Danh sách công ty bảo hiểm liên kết thanh toán trực tiếp: https://careplusvn.com/vi/danh-sach-cong-ty-bao-hiem

Bài viết liên quan

5 nguyên tắc tự theo dõi huyết áp tại nhà cho bệnh nhân tim mạch đơn giản & chính xác
Thực tế việc tự theo dõi huyết áp tại nhà đã được chứng minh là đáng tin cậy, giúp cải thiện việc tuân thủ điều trị của bệnh nhân, tăng khả năng kiểm soát huyết áp, giúp bệnh nhân hiểu biết rõ hơn về căn bệnh của mình. Do vậy, thay vì hồi hộp chờ "bài kiểm tra định kỳ", mọi người hãy chủ động theo dõi huyết áp của mình nhé!

Bài viết được tư vấn bởi THS. BS. Phùng Ngọc Minh Tấn

Bài viết gần đây/mới

MÁCH MẸ BÍ KÍP CHỮA RÔM SẢY CHO BÉ NHANH KHỎI
Rôm sảy (còn gọi là phát ban nhiệt hoặc miliaria) là tình trạng da phổ biến, thường gặp ở trẻ em dưới 3 tuổi, đặc biệt là trẻ nhỏ dưới 1 tuổi hoặc người cũng cũng có thể bị rôm sảy nhất là trong thời tiết mùa hè nóng ẩm.

By BS. CK1. NGUYỄN DUY KHANH

CẢNH BÁO SUY DINH DƯỠNG Ở NGƯỜI BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH
20% người bệnh Phổi tắc nghẽn mạn tính bị sụt cân, thiếu hụt vitamin và protein, thậm chí suy dinh dưỡng. Đây là tình trạng đáng lưu ý, vì có thể dẫn đến suy giảm khả năng miễn dịch và thúc đẩy bệnh trở nặng.

SỰ THẬT VỀ THỞ THÔI CŨNG TĂNG CÂN?
Thở thôi cũng tăng cân không hẳn là câu than thở của chị em, mà còn là dấu hiệu chỉ ra những vấn đề sức khỏe tiềm tàng chúng ta cần lưu ý.

By ThS. BS. Nguyễn Phương Anh

3 HOẠT ĐỘNG DỄ LÀM BÙNG PHÁT CƠN ĐAU VAI BẠN NÊN LƯU Ý
Đau vai không chỉ do ngồi làm việc hoặc giải trí sai tư thế như chúng ta vẫn thường nghĩ; mà còn do những hoạt động trong khi làm việc và sinh hoạt thường ngày. Tham khảo ngay lời khuyên của Bác sĩ Cơ xương khớp để tránh làm bùng phát cơn đau vai.

TƯ THẾ NGỒI 2 ĐIỂM CHẠM BẢO VỆ CỘT SỐNG CHO DÂN VĂN PHÒNG
Nếu ngồi sai tư thế suốt thời gian dài, anh chị em dân văn phòng dễ khiến cơ và cột sống chịu áp lực quá mức, dẫn đến những cơn đau khó kiểm soát. Để giảm bớt và phòng ngừa đau lưng, mỏi cổ vai gáy, mời bạn tham khảo lời khuyên về tư thế ngồi làm việc 2 điểm chạm từ chuyên gia CarePlus.

Các sản phẩm liên quan

{{currentDoctor.Name}}
*{{ errors.first('form-1.Họ tên người đăng ký') }}
*{{ errors.first('form-1.Điện thoại') }}
*{{ errors.first('form-1.Email') }}
Thông tin bệnh nhân:
*{{ errors.first('form-1.Họ tên bệnh nhân') }}