ĐẶT LỊCH HẸN KHÁM

Tham gia Trắc nghiệm "Trái tim bạn bao nhiêu tuổi" - Nhận cơ hội tư vấn miễn phí với bác sĩ

Bệnh tim ngày nay đã trở thành một bệnh lý phổ biến và là một gánh nặng thật sự với tất cả chúng ta với tỉ lệ tử vong và tàn phế cao hàng đầu. Sự thờ ơ, thiếu quan tâm đến sức khoẻ trái tim đã dẫn đến hậu quả là người bệnh chỉ phát hiện tình trạng thực của tim khi đã quá muộn, khiến hiệu quả điều trị giảm đi đáng kể, đồng thời cũng gia tăng áp lực về chi phí chạy chữa. Phát hiện sớm các triệu chứng gây ra các bệnh lý tim mạch giúp chúng ta có biện pháp xử trí kịp thời và nâng cao hiệu quả điều trị.

Tham gia Trắc nghiệm "Trái tim bạn bao nhiêu tuổi" - Nhận cơ hội tư vấn miễn phí với bác sĩ

28/08/2021 10:12:25 SA

Trắc nghiệm vui này được xem như một bước sàng lọc đơn giản ban đầu giúp bạn tự nhận biết trái tim của bạn có “già” hay “trẻ” hơn tuổi thực của mình.
 
Bạn có thể có nguy cơ mắc bệnh tim?
 
Hãy truy cập link để tham gia trắc nghiệm
 
Kết quả trắc nghiệm và tư vấn của bác sĩ dựa trên kết quả này sẽ được gửi về địa chỉ email của các bạn. Vì vậy, hãy cho chúng tôi địa chỉ email thật chính xác bạn nhé!
 
LƯU Ý:
- Trắc nghiệm tính tuổi trái tim dựa vào thông tin cá nhân của bạn và so sánh với tuổi thật của bạn.
- Trắc nghiệm này dành cho những người ở độ tuổi 35-75.
- Cần phải điền đầy đủ thông tin trong trắc nghiệm thì mới cho kết quả chính xác
 
Hãy bắt đầu tính tuổi trái tim của bạn nào!

Bài viết liên quan

Tiểu đường: căn bệnh âm thầm nhưng nhiều biến chứng khôn lường
Tiểu đường là bệnh lý rối loạn chuyển hóa xảy ra ở bất kỳ lứa tuổi nào, nhất là người cao tuổi, ăn nhiều chất ngọt, béo phì. Theo thống kê của Hội Nội tiết và Đái tháo đường Việt Nam, số người mắc đái tháo đường ở Việt Nam chiếm khoảng 5.4% dân số (5 triệu người), xếp hàng đầu thế giới. Nếu tầm soát và điều trị không kịp thời, bệnh dẫn đến nhiều biến chứng nguy hiểm, thậm chí tử vong. Vậy bệnh tiểu tháo đường là gì? Nguyên nhân, triệu chứng và cách điều trị như thế nào?

Tiêu thụ bao nhiêu đường một ngày là đủ?
Theo Bộ Y Tế, người Việt Nam dung nạp gấp đôi lượng đường ở mức cho phép là 25g mỗi ngày.

Trans Fat: Chất béo có hại nhất cho sức khỏe tim mạch
Theo Tổ Chức Y Tế Thế Giới: Chất béo trans là chất béo có hại nhất cho sức khỏe. Chế độ ăn nhiều chất béo này đã được phát hiện làm tăng nguy cơ mắc bệnh tim mạch lên đến 30%.

Thức khuya xem bóng đá, lỡ đói bụng thì nên ăn gì?
Euro 2021 đã chính thức khai mạc, có nghĩa là những đêm mất ngủ của những fan hâm mộ sẽ tiếp diễn trong suốt một tháng tới. Xem bóng đá là một cái thú mà già trẻ lớn bé không ai muốn bỏ qua. Tuy nhiên, làm sao để vừa thỏa mãn thú vui của mình, lại vừa đảm bảo sức khoẻ sau nhiều đêm mất ngủ vì các trận đấu hầu như đều diễn ra vào đêm khuya?

Bài viết được tư vấn bởi THS. BS. Phùng Ngọc Minh Tấn

Bài viết gần đây/mới

BẢO VỆ TRẺ TỪ 6 TUẦN TUỔI VỚI VẮC XIN 6 TRONG 1 - ĐỂ HÀNH TRÌNH LỚN KHÔN CỦA CON KHỎE MẠNH
Hiện nay, vắc xin 6 trong 1 ngày càng được rất nhiều phụ huynh lựa chọn nhờ tính tích hợp hiệu quả và khả năng bảo vệ toàn diện cho trẻ nhỏ. Đây là loại vắc xin tích hợp 6 trong 1 giúp ngừa 6 bệnh nguy hiểm cho trẻ như bạch hầu, ho gà, uốn ván, viêm gan B, bại liệt và vi khuẩn Hib. Hãy cùng CarePlus khám phá những lợi ích nổi bật của vắc xin 6 trong 1 trong bài viết này nhé!

1 PHÚT HIỂU NGAY VAI TRÒ CỦA CHỤP CT VÀ CHỤP MRI TRONG TẦM SOÁT BỆNH LÝ VÀ CHẤN THƯƠNG CƠ XƯƠNG KHỚP
Chụp CT và chụp MRI cơ xương khớp cho phép bác sĩ chuyên khoa khai thác những đặc tính của mô và tổn thương theo nhiều góc độ, từ đó, đưa ra chẩn đoán chính xác và hướng dẫn phương pháp điều trị phù hợp cho khách hàng.

By ThS. BS. CKI NGUYỄN VĂN HOÀNG TÂM

ĐỪNG CHỦ QUAN VỚI CƠN ĐAU KHỚP GỐI - TẦM SOÁT SỚM ĐỂ ĐIỀU TRỊ KỊP THỜI
Đau khớp gối có thể là dấu hiệu cảnh báo các bệnh lý như thoái hóa khớp, viêm gân hoặc viêm túi hoạt dịch. Chủ động tầm soát toàn diện bằng Chụp MRI khớp gối ngay hôm nay để chẩn đoán chính xác tình trạng bệnh lý và đánh giá mức độ tổn thương, thậm chí phát hiện khối u hoặc tổn thương xương nếu có.

By ThS. BS. CKI NGUYỄN VĂN HOÀNG TÂM

{{currentDoctor.Name}}
*{{ errors.first('form-1.Họ tên người đăng ký') }}
*{{ errors.first('form-1.Điện thoại') }}
*{{ errors.first('form-1.Email') }}
Thông tin bệnh nhân:
*{{ errors.first('form-1.Họ tên bệnh nhân') }}